ĐẮC NHÂN TÂM

ĐẮC NHÂN TÂM

Phần 1: Nghệ thuật ứng xử cơ bản

  • Nguyên tắc 1: Không chỉ trích, không than phiền, không oán trách
  • Nguyên tắc 2: Chỉ trích ai đó thì không khó. Vượt qua cả sự phán xét ấy để cư xử rộng lượng mới là điều khiến chúng ta tự hào
  • Nguyên tắc 3: Khen ngợi và biết ơn người khác một cách chân thành
  • Nguyên tắc 4: Gợi cho người khác điều mà bạn muốn họ thực hiện

Phần 2: Sáu cách để tạo thiện cảm với người khác

  • Nguyên tắc 5: Thành thật quan tâm đến người khác
  • Nguyên tắc 6: Hãy mỉm cười
  • Nguyên tắc 7: Luôn ghi nhớ tên đối phương khi giao tiếp
  • Nguyên tắc 8: Biết lắng nghe và san sẻ với người khác về các vấn đề của họ
  • Nguyên tắc 9: Thu hút sự quan tâm của người khác bằng cách nói về điều họ quan tâm
  • Nguyên tắc 10: Chân thành cho người khác thấy họ thật sự quan trọng

Phần 3: 12 nguyên tắc hướng người khác theo suy nghĩ của bạn

  • Nguyên tắc 11: Cách giải quyết tranh cãi tốt nhất là đừng để nó xảy ra
  • Nguyên tắc 12: Tôn trọng ý kiến của người khác. Đừng sử dụng cách nói: Anh/ Chị sai rồi.
  • Nguyên tắc 13: Nếu bạn sai thì hãy thẳng thắn thừa nhận sai lầm, không đổ lỗi, không ngụy biện
  • Nguyên tắc 14: Luôn bắt đầu bằng thái độ thân thiện
  • Nguyên tắc 15: Cần hỏi những câu khiến người khác trả lời “Vâng” ngay lập tức
  • Nguyên tắc 16: Để người khác cảm thấy họ là người được làm chủ trong cuộc trò chuyện
  • Nguyên tắc 17: Hãy để người đối diện tin rằng họ mới là người đưa ra ý tưởng đầu tiên
  • Nguyên tắc 18: Nhìn nhận vấn đề theo quan điểm của người khác
  • Nguyên tắc 19: Hãy đồng cảm với quan điểm của người khác
  • Nguyên tắc 20: Khơi gợi sự cao thương của người khác
  • Nguyên tắc 21: Trình bày vấn đề trực quan sinh động. Nếu ý kiến đưa ra được mô tả sinh động sẽ giúp người nghe cảm nhận được sự thấu hiểu, trí tuệ của bạn với vấn đề.
  • Nguyên tắc 22: Gợi dậy tinh thần vượt lên thử thách

Phần 4: Chuyển hóa người khác mà không có sự chống đối hay giận dỗi, oán hận

  • Nguyên tắc 23: Hãy bắt đầu câu chuyện bằng lời khen ngợi chân thành trước khi có ý định phê phán.
  • Nguyên tắc 24: Góp ý sai lầm của người khác bằng cách gián tiếp
  • Nguyên tắc 25: Cho người khác niềm tự hào bằng cách khen ngợi họ
  • Nguyên tắc 26: Xem xét bản thân mình trước khi phê phán người khác
  • Nguyên tắc 27: Gợi ý thay vì ra lệnh
  • Nguyên tắc 28: Tạo điều kiện để người khác sửa chữa lỗi lầm
  • Nguyên tắc 29: Phải giữ thể diện cho người đối diện
  • Nguyên tắc 30: Thật lòng khen ngợi sự thay đổi, tiến bộ của người khác dù là nhỏ nhất
  • Nguyên tắc 31: Khen ngợi khiến người nghe sống tốt hơn, nỗ lực hơn để xứng đáng với lời khen đó
  • Nguyên tắc 32: Tuyên dương người khác, khiến họ cảm thấy được tôn trọng, vui vẻ thực hiện những đề nghị của bạn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *